Mức cường độ âm được tính bằng công thức

hint-header

Cập nhật ngày: 03-03-2022


Chia sẻ bởi: TRẦN BẢO LINH


Mức cường độ âm được tính bằng công thức

Chủ đề liên quan

Với I0 là cường độ âm chuẩn, I là cường độ âm. Khi mức cường độ âm L = 2 Ben thì

Mức cường độ của một âm là 30 dBHãy tính cường độ của âm này theo đơn vị W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10−12 (W/m2).

Một mức cường độ âm nào đó được tăng thêm 30 dBHỏi cường độ của âm tăng lên gấp bao nhiêu lần?

Cường độ âm tăng 100 lần thỉ mức cường độ âm tăng bao nhiêu dB?

Hãy tính tỉ số cường độ âm của tiếng la thét có mức cường độ âm 80 dB với cường độ của tiếng nói thầm với mức cường độ âm 20 dB

Trong thí nghiệm dùng các nguồn âm giống nhau. Tại N đặt 4 nguồn phát sóng âm đến M thì tại M ta đo được mức cường độ âm là 30 dBNếu tại M đo được mức cường độ âm là 40 dB thì tại N ta phải đặt tổng số nguồn âm giống nhau là

Tại N có một nguồn âm nhỏ phát sóng âm để M thì tại M ta đo được mức cường độ âm là 30 dBNếu tại M đo được mức cường độ âm là 40 dB thỉ tại N ta phải đặt tổng số nguồn âm giống nhau là

Tại N có một nguồn âm nhỏ phát sóng âm đến M thì tại M ta đo được mức cường độ âm là 30dBNếu tại M đo được mức cường độ âm là 50dB thì tại N ta phải đặt tổng số nguồn âm giống nhau là:

Tại một điểm nghe được đồng thời hai âm cùng tần số: âm 1 truyền tới có mức cường độ 75 dB và âm 2 truyền tới có mức cường độ 65 dBMức cường độ âm toàn phần tại điểm đó là

Một sóng âm có dạng hình cầu được phát ra từ nguồn có công suất 1 W. Giả sử rằng năng lượng phát ra được bảo toàn. Cường độ âm tại một điểm cách nguồn 1,0 m là.

Bạn đang đứng trước nguồn âm một khoảng dNguồn này phát ra các sóng âm đều theo mọi phương. Bạn đi 50,0 m lại gần nguồn thì thấy rằng cường độ âm tăng lên gấp đôi. Tính khoảng cách d.

Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 9 lần cường độ âm tại B. Tỉ số r2/r1 bằng

Một nguồn âm điểm phát sóng âm vào trong không khí tới hai điểm M, N cách nguồn âm lần lượt là 10 m và 20 m. Gọi aM, aN là biên độ dao động của các phần tử vật chất tại M và N. Coi môi trường là hoàn toàn không hấp thụ âm. Giả sử nguồn âm và môi trường đều đẳng hướng. Chọn phương án đúng.

B

aM = aN

Một dàn loa có công suất 10 W đang hoạt động hết công suất, phát âm thanh đẳng hướng. Cho cường độ âm chuẩn 10−12 (W/m2). Bỏ qua sự hấp thụ và phản xạ âm thanh của môi trường. Mức cường độ âm tại điểm cách loa 2,0 m là

Trong một buổi hòa nhạc, giả sử 6 chiếc kèn đồng giống nhau cùng phát sóng âm thì tại điểm M có mức cường độ âm là 50 dBĐể tại M có mức cường độ âm 60 dB thì số kèn đồng cần thiết là

Một nguồn âm được coi như một nguồn điểm, phát một công suất âm thanh 1 W. Cường độ âm chuẩn 10−12 (W/m2). Môi trường coi như không hấp thụ và phản xạ âm thanh. Mức cường độ âm tại một điểm cách nguồn 10 m là:

Tại một điểm A nằm cách xa nguồn âm O (coi như nguồn điểm) một khoảng 1,5 m, mức cường độ âm là 90 dBCho biết cường độ âm chuẩn 10−12 (W/m2). Giả sử nguồn âm và môi trường đều đẳng hướng. Tính công suất phát âm của nguồn O.

Tại một điểm M nằm cách xa nguồn âm O (coi như nguồn điểm) một khoảng x, mức cường độ âm là 50 dBTại điểm N nằm trên tia OM và xa nguồn âm hơn so với M một khoảng 40 m có mức cường độ âm là 36,02 dB. Cho biết cường độ âm chuấn 10−12 (W/m2). Giả sử nguồn âm và môi trường đều đẳng hướng. Tính công suất phát âm của nguồn O.

Mức cường độ âm tại điểm A ở trước một cái loa một khoảng 1 m là 70 dBCác sóng âm do loa đó phát ra phân bố đều theo mọi hướng. Hãy tính mức cường độ âm do loa đó phát ra tại điểm B nằm cách 5 m trước loa. Bỏ qua sự hấp thụ âm của không khí và sự phản xạ âm.

Tại một nơi cách một nguồn âm điểm đẳng hướng là 20m có mức cường độ âm là 30dBBỏ qua sự tắt dần của âm. Mức cường độ âm tại điểm cách nguồn 10m là: